Chủ Nhật, 26 tháng 1, 2014

Đề thi KĐCL HSG lớp 6 Tân Kỳ năm học 2012 - 2013

ĐỀ THI KĐCL HỌC SINH GIỎI. NĂM HỌC: 2012 - 2013
Môn thi: TOÁN 6
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
 


Câu 1(2,0 điểm) 
a. Cho $A=\dfrac{2}{11.15}+\dfrac{2}{15.19}+\dfrac{2}{19.23}+...+\dfrac{2}{51.55};$

$B=\left( -\dfrac{5}{3} \right)\cdot \dfrac{11}{2}\cdot \left( \dfrac{1}{3}+1 \right)$
Tính tích: $A.B$.
b. Chứng tỏ rằng các số tự nhiên có dạng: $\overline{abcabc}$ chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố.
Câu 2. (2,0 điểm)                                                                                                    
a. Tìm số tự nhiên n lớn nhất có ba chữ số, sao cho chia nó cho 3, cho 4, cho 5, cho 6, cho 7 ta được các số dư theo thứ tự là: 1; 2; 3; 4; 5;                         
b. Tìm số nguyên a để 2a + 1 chia hết cho a - 5;
Câu 3. (2,5 điểm) 
a.     Tìm $x$ biết: $\left| 5-x \right|+1=4$
b.     Tìm các số nguyên x; y sao cho: $\dfrac{y}{3}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{3}$.
c.      Tìm số tự nhiên a và b biết: a - b = 5 và  $\dfrac{\left( a,b \right)}{\left[ a,b \right]}=\dfrac{1}{6}$
Câu 4. (1,0 điểm) 
Cho $a\in {{\mathbb{Z}}^{+}}$ sao cho $a+1$ và $2a+1$là các số chính phương. Hỏi số $a$ có chia hết cho 24 không?
(Biết rằng số chính phương là số bằng bình phương đúng của một số nguyên)
Câu 5.  (2,5 điểm) 
Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy,trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm; trên tia Oy lấy hai điểm M và B sao cho OM = 1cm; OB = 4cm.
a.     Chứng tỏ điểm M nằm giữa nằm giữa hai điểm O và B; Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b.     Từ O kẻ hai tia Ot và Oz sao cho $\widehat{tOy}={{130}^{0}}$; $\widehat{zOy}=30^0$. Tính số đo $\widehat{tOz}$.
Hết./.

Họ và tên:................................................Số báo danh:....................................................


Thứ Sáu, 24 tháng 1, 2014

Đề kiểm định chất lượng HSG lớp 6 Tân Kỳ 2011 - 2012


ĐỀ THI KĐCL HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 - 2012
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Môn thi: TOÁN 6

 


Câu 1(6,0 điểm) 
a) Tính nhanh tổng $A$ biết $A=1+(-2)+3+(-4)+...+(-2010)+2011+(-2012)$.
b) Tìm $a,b\in \mathbb{N}$ biết $UCLN(a,b)=20$ và $BCNN(a,b)=420$.
c) Chứng minh rằng: ${10}^{2011}+{100}^{2012}+16\vdots 9$
Câu 2. (4,0 điểm) 
Tìm $x$ biết:
a)  $\dfrac{3}{2}.\left( x-\dfrac{3}{4} \right)-\dfrac{4}{7}=\dfrac{1}{8}$  .
b) $\overline{2x78}\vdots 13$.
Câu 3. (4,5 điểm) 
a)     Cho $p$ và $8p-1$ là các số nguyên tố. Hỏi $8p+1$ là hợp số hay số nguyên tố? Vì sao?
b)    Chứng tỏ rằng $\dfrac{6n+5}{16n+13}$ là phân số tối giản với mọi $n\in Z$.
Câu 4. (4,5 điểm) 
Cho $\widehat{aOb}$. Gọi Oc là tia phân giác của $\widehat{aOb}$, Od là tia phân giác của $\widehat{aOc}$.
a)     Cho biết $\widehat{aOb}={{140}^{0}}$. Tính số đo của $\widehat{aOd}$

b)    Tìm giá trị lớn nhất của $\widehat{aOd}$
Câu 5.  (1,5 điểm) 


Bạn An khẳng định rằng trong các ngày thứ Hai, thứ Tư, và thứ Sáu luôn nói thật còn các ngày khác trong tuần luôn nói dối. Một hôm bạn An nói rằng: “Hôm qua tôi đã nói thật”. Vậy hôm đó là thứ mấy? Vì sao?

Thứ Năm, 23 tháng 1, 2014

Thật là đẹp và bình yên!

Một vài bài tập về tính tổng!



* Bµi to¸n më ®Çu vµ mét sè d·y sè ®¬n gi¶n :

1) Bµi to¸n 1. TÝnh :
                                A = 1.2  +  2.3  +  3.4  +    +  99.100
§Ó tÝnh A ta biÕn ®æi A ®Ó xuÊt hiÖn c¸c h¹ng tö ®èi nhau. Muèn vËy ta cÇn t¸ch mét thõa sè trong mçi h¹ng tö thµnh mét hiÖu : a = b  -  c
Gi¶i:
 3A = 1.2.3  +  2.3.3  +  3.4.3  +  +  99.100.3
       = 1.2.3  +  2.3.(4  -  1)  +  3.4.(5  -  2)  +    +  99.100. (101  -  98)
       = 1.2.3  +  2.3.4  -  1.2.3  +  3.4.5 - 2.3.4  + +  99.100.101 -  98.99.100
                 = 99.100.101
         $\Rightarrow $ A = 33.100.101 = 333 300

2) Mét sè d·y sè dÔ dµng tÝnh ®­îc
1  +  2  + 3  +  +  n
a  +  (a  +  k)  +  (a  +  2k)  +  +  (a +  nk) k lµ h»ng sè

* Khai th¸c bµi to¸n 1
Trong bµi to¸n 1 . C¸c thõa sè trong mçi h¹ng tö h¬n kÐm nhau 1 hay c¸ch nhau 1 ®¬n vÞ. Thay ®æi kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c thõa sè trong mçi h¹ng tö ta cã bµi to¸n 2.
Bµi to¸n 2 . TÝnh :
                                   A = 1.3  +  3.5  +  5.7  + +  97.99

Gi¶i
6A = 1.3.6  +  3.5.6  +  5.7.6  +  +  97.99.6
      = 1.3.(5  +  1)  +  3.5.(7 - 1)  +  5.7(9 - 3)  + +  97.99(101  -  95)
                = 1.3.5  +  1.3  +  3.5.7  -  1.3.5  +  5.7.9  -  3.5.7  +
                     +  97.99.101  -  95.97.99
                = 1.3.5  +  3  +  3.5.7  -  1.3.5  +  5.7.9  -  3.5.7  +
                     +  97.99.101  -  95.97.99
      = 3  +  97.99.101
$A=\dfrac{1+97.33.101}{2}$  
          = 161 651
                    Trong bµi to¸n 1 ta nh©n A víi 3 (a = 3) . Trong bµi to¸n 2 ta nh©n A víi 6 (a  = 6). Ta cã thÓ nhËn thÊy ®Ó lµm xuÊt hiÖn c¸c h¹ng tö ®èi nhau ta nh©n A víi 3 lÇn kho¶ng c¸ch gi÷a 2 thõa sè trong mçi h¹ng tö.
3k n(n  +  k) = n(n  +  k)(r  +  2k)  -  (n  -  k) n (n  +  k)
Thay ®æi sè c¸c thõa sè trong tÝch ta cã bµi to¸n 3

Bµi to¸n 3 :
                      TÝnh A = 1.2.3  + 2.3.4  + +  98.99.100

Gi¶i :
4A = 1.2.3.4  +  2.3.4.4  +  3.4.5.4  + +  98.99.100.4
                = 1.2.3.4  +  2.3.4(5  -  1)  +  3.4.5(6  -  2)  + +  98.99.100(101  -  97)
                 = 1.2.3.4  +  2.3.4.5  -  1.2.3.4  +  3.4.5.6  -  2.3.4.5  +
                       +  98.99.100.101  -  97.98.99.100
                 = 98.99.100.101
    $\Rightarrow $ A = 98.99.25.101
            = 24 497 550
Thay ®æi kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c thõa sè trong mçi h¹ng tö ë bµi 3 ta cã bµi to¸n:
Bµi to¸n 4 : TÝnh :
                               A = 1.3.5  +  3.5.7  + +  5.7.9  + +  95.97.99
Gi¶i :
8A = 1.3.5.8  +  3.5.7.8  +  5.7.9.8  + +  95.97.99.8
                = 1.3.5(7 + 1)  +  3.5.7(9 - 1)  +  5.7.9(11 - 3)  + +  95.97.99(101 - 93)
                = 1.3.5.7 + 15  +  3.5.7.9  -  1.3.5.7  +  5.7.9.11 -  3.5.7.9  +
                     +  95.97.99.101 - 93.95.97.99
                = 15 + 95.97.99.101
       $A=\dfrac{15+95.97.99.101}{8}$
                = 11 517 600
Trong bµi 3 ta nh©n A víi 4 (bèn lÇn kho¶ng c¸ch). Trong bµi 4 ta nh©n A víi 8 (bèn lÇn kho¶ng c¸ch). Nh­ vËy ®Ó gi¶i bµi to¸n d¹ng $\sum\limits_{n=1}^{n}{n(n+k)(n+2k)}$ ta nh©n víi 4k (4 lÇn kho¶ng c¸ch) sau ®ã t¸ch
       4kn(n  +  k)(n  +  2k) = n(n  +  k)(n  +  2k)(n  +  3k)  -  (n  -  k)(n  +  k)n(n  +  2k)
Thay ®æi sù kÕ tiÕp lÆp l¹i ë c¸c thõa sè trong bµi to¸n 1 ta cã bµi to¸n:

Bµi to¸n 5 : TÝnh
                                    A = 1.2  +  3.4  +  5.6  + +  99.100

Gi¶i
A = 2  +  ( 2+ 1).4  +  ( 4 +  1)6  + +  (98  + 1).100
    = 3  +  2.4 + 4  +  4.6 + 6 + +  98.100  +  100
    = (2.4 +  4.6 + +  98.100 )  +  (2  +  4  +  6  +  8  + +  100)
    = 98.100.102 : 6 + 102.50:2
    = 166600 + 2550
    = 169150

    C¸ch kh¸c
A = 1.(3  -  1)  +  3(5  -  1)  +  5(7  -  1)  + +  99(101  -  1)
    = 1.3  -  1  +  3.5  -  3  +  5.7  -  5  + +  99.101  -  99
    = (1.3  +  3.5  +  5.7  + +  99.101)  -  (1  +  3  +  5  +  7  + +  99)
    =  171650 – 2500
    = 169150
Trong bµi to¸n nµy ta kh«ng nh©n A víi mét sè h¹ng mµ t¸ch ngay mét thõa sè trong tÝch lµm xuÊt hiÖn c¸c d·y sè mµ ta ®· biÕt c¸ch tÝnh hoÆc dÔ dµng tÝnh ®­îc. Lµm t­¬ng tù víi c¸c bµi to¸n:

Bµi to¸n 6 : TÝnh
                                     A = 12  +  22  +  32  +  42  + +  1002

Gi¶i :
A = 1  +  2(1  +  1)  +  3(2  +  1)  +  4(3  +  1)  + +  100(99  +  1)
    = 1  +  1.2  +  2  +  2.3  +  3  +  3.4  +  4  + +  99.100  +  100
    = (1.2  +  2.3  +  3.4  + +  99.100)  +  ( 1  +  2  +  3  + +  100)
    = 333300 + 5050
    = 338350
Thay ®æi kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c c¬ sè trong bµi 6 ta cã bµi to¸n:

Bµi to¸n 7: TÝnh
                               A = 12  +  32  +  52  + +  992

Gi¶i :
A= 1  +  3(2  +  1)  +  5(2  +  3)  +  7(2  +  5)  +    +  99(2  +  97)
   = 1  +  2.3  +  1.3  +  2.5  +  3.5  +  2.7  +  5.7  + +  2.99  +  97.99
              = 1  +  2(3  +  5  +  7  + +  99)  +  (1.3 + 3.5 + 5.7  + +  97.99)
              = 1 + 4998 + 161651
              = 166650
     Trong bµi to¸n 5 vµ 7 cã thÓ sö dông : (n - a)(n  +  a) = n2 - a2
$\Rightarrow $ n2 = (n - a)(n + a)  +  a2
a lµ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c c¬ sè
          Bµi to¸n 8   TÝnh
                                           A = 1.2.3  + 3.4.5  + 5.6.7 + +  99.99.100
         Gi¶i :
       A = 1.3.( 5 – 3) + 3.5.( 7 – 3) + 5.7.( 9 -3) + … + 99.101.( 103 – 3)
           = ( 1.3.5  +  3.5.7  + +  5.7.9  + +  99.101.103 )
               – ( 1.3.3 + 3.5.3 + … + 99.101.3 )
            = ( 15 + 99.101.103.105): 8 – 3( 1.3 + 3.5 + 5.7 +… + 99.101)
            = 13517400 – 3.171650
            =  13002450
         
     Thay ®æi sè mò cña bµi to¸n 7 ta cã bµi to¸n:


Bµi to¸n 9 : TÝnh
                                A = 13  +  23  +  33  +  +  1003
    Gi¶i
 Sö dông : (n - 1)n(n + 1) = n3 - n
     n3 = n  +  (n - 1)n(n + 1)
 A = 1 + 2 + 1.2.3 + 3 + 2.3.4 + + 100 + 99.100.101
         = (1 + 2 + 3 + + 100) + (1.2.3 + 2.3.4 + + 99.100.101)
        = 5050 + 101989800 = 101994850

Thay ®æi kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c c¬ sè ë bµi to¸n 8 ta cã bµi to¸n .

Bµi to¸n 10: TÝnh
                                A = 13 + 33 + 53 + + 993

Gi¶i : Sö dông (n - 2)n(n + 2) = n3 - 4n
 n3 = (n - 2)n(n + 2) + 4n
 A = 1 + 1.3.5 + 4.3 + 3.5.7 + 4.5 + + 97.99.101 + 4.99
         = 1 + (1.3.5 + 3.5.7 + + 97.99.101) + 4(3 + 5 + 7 + + 99)
         = 1 + 12487503 + 9996 = 12497500

Víi kho¶ng c¸ch lµ a ta t¸ch : (n - a)n(n + a) = n3 - a2n.
ë bµi to¸n 8, 9 ta cã thÓ lµm nh­ bµi to¸n 6, 7.
Thay ®æi sè mò cña mét thõa sè trong bµi to¸n 1 ta cã:


 Bµi to¸n 11: TÝnh
A = 1.22 + 2.32 + 3.42 + + 99.1002

Gi¶i :
A = 1.2.(3 - 1) + 2.3(4 - 1) + 3.4(5 - 1) + + 99.100.(101 - 1)
   = 1.2.3 - 1.2 + 2.3.4 - 2.3 + 3.4.5 - 3.4 + + 99.100.101 - 99.100
   = (1.2.3 + 2.3.4 + + 99.100.101) - (1.2 + 2.3 + 3.4 + + 99.100)
   = 25497450 – 333300
   = 25164150
Víi c¸ch khai th¸c nh­ trªn ta cã thÓ khai th¸c, ph¸t triÓn c¸c bµi to¸n trªn thµnh rÊt nhiÒu bµi to¸n hay mµ trong qu¸ tr×nh gi¶i ®ßi hái häc sinh ph¶i cã sù linh ho¹t, s¸ng t¹o.
Trong c¸c bµi to¸n trªn ta cã thÓ thay ®æi sè h¹ng cuèi cïng cña d·y b»ng sè h¹ng tæng qu¸t theo quy luËt cña d·y.


*VËn dông c¸ch gi¶i trªn h·y gi¶i c¸c bµi to¸n sau:

                  
                    1. TÝnh     A = 1.99 + 2.98 + 3.97 + + 49.51+ 50.50
                    2. TÝnh     B = 1.3 +5.7+9.11+ …+ 97.101   
                    3  TÝnh    C =  1.3.5 – 3.5.7 + 5.7.9 – 7.9.11 + … - 97.99.101
4. TÝnh    D = 1.99 + 3.97 + 5.95 + + 49.51
5. TÝnh    E = 1.33 + 3.53 + 5.73 + + 49.513
6. TÝnh    F = 1.992 + 2.982 + 3.972 + + 49.512

Thứ Tư, 22 tháng 1, 2014

Bất đẳng thức Cô – si bậc 3 bậc 4 không có dấu căn

Chứng minh bất đẳng thức Cô – si bậc 3 bậc 4 không có dấu căn cho lớp 8:


1.     Dễ chứng minh bất đẳng thức ${{\left(\dfrac{a+b}{2}\right)}^{2}}\ge ab$ với $a,b\ge0$

2.     Áp dụng  ta chứng minh bất đẳng thức ${{\left(\dfrac{ a+b+c+d }{4}\right)}^{4}}\ge abcd$.
Ta có \[{{\left( \dfrac{a+b+c+d}{4} \right)}^{4}}={{\left( \dfrac{\dfrac{a+b}{2}+\dfrac{c+d}{2}}{2} \right)}^{2.2}}\ge {{\left( \dfrac{a+b}{2}.\dfrac{c+d}{2} \right)}^{2}}\ge abcd\] (Hai lần liên tiếp áp dụng bất đẳng thức thứ nhất). Dấu “=” xảy ra khi $a=b=c=d$.

3.     Áp dụng bất đẳng thức 2 ta chứng minh bất đẳng thức: ${{\left( \dfrac{a+b+c}{3} \right)}^{3}}\ge abc$

Ta có ${{\left( \dfrac{a+b+c}{3} \right)}^{4}}={{\left( \dfrac{a+b+c+\dfrac{a+b+c}{3}}{4} \right)}^{4}}\ge abc\dfrac{a+b+c}{3}$. Chia hai vế cho $\dfrac{a+b+c}{3}$  là số dương ta được bất đẳng thức cần chứng minh. (Trường hợp $a=b=c=0$ bất đẳng thức hiển nhiên đúng). Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi $a=b=c$.

Thứ Ba, 7 tháng 1, 2014

Một bài tìm GTNN.


Tìm giá trị nhỏ nhất của $B=\dfrac{{{x}^{2}}}{y+1}+\dfrac{{{y}^{2}}}{z+1}+\dfrac{{{z}^{2}}}{x+1}$ , với x, y, z là các số thực dương thỏa mãn $xyz=1$


Lời giải:
Cách 1: Vì x, y, z là các số dương nên áp dụng BĐT Côsi ta có:
$\dfrac{{{x}^{2}}}{y+1}+\dfrac{y+1}{4}\ge 2\sqrt{\dfrac{{{x}^{2}}}{y+1}.\dfrac{y+1}{4}}=x$
Tương tự                        $\dfrac{{{y}^{2}}}{z+1}+\dfrac{z+1}{4}\ge y$  và $\dfrac{{{z}^{2}}}{x+1}+\dfrac{x+1}{4}\ge z$
Nên $B=\dfrac{{{x}^{2}}}{y+1}+\dfrac{{{y}^{2}}}{z+1}+\dfrac{{{z}^{2}}}{x+1}\ge \left( x+y+z \right)-\left( \dfrac{x+1}{4}+\dfrac{y+1}{4}+\dfrac{z+1}{4} \right)$
$\Leftrightarrow $ $B=\dfrac{{{x}^{2}}}{y+1}+\dfrac{{{y}^{2}}}{z+1}+\dfrac{{{z}^{2}}}{x+1}\ge \dfrac{3}{4}\left( x+y+z-1 \right)$
$\Leftrightarrow $$B=\dfrac{{{x}^{2}}}{y+1}+\dfrac{{{y}^{2}}}{z+1}+\dfrac{{{z}^{2}}}{x+1}\ge \dfrac{3}{4}\left( 3\sqrt[3]{xyz}-1 \right)$
$\Leftrightarrow $$B=\dfrac{{{x}^{2}}}{y+1}+\dfrac{{{y}^{2}}}{z+1}+\dfrac{{{z}^{2}}}{x+1}\ge \dfrac{3}{4}\left( 3-1 \right)=\dfrac{3}{2}$
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi $x=y=z=1$ .
Kết luận: \[\min \,B=\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=y=z=1\] .


Cách 2: Áp dụng hệ quả bất đẳng thức Bunhiacopski $\dfrac{{{a}^{2}}}{m}+\dfrac{{{b}^{2}}}{n}+\dfrac{{{c}^{2}}}{p}\ge \dfrac{{{\left( a+b+c \right)}^{2}}}{m+n+p}$, với m, n, p dương  cho các bộ số x, y, z và y +1, z +1, x +1
Ta có $B=\dfrac{{{x}^{2}}}{y+1}+\dfrac{{{y}^{2}}}{z+1}+\dfrac{{{z}^{2}}}{x+1}\ge \dfrac{{{\left( x+y+z \right)}^{2}}}{x+y+z+3}$
$\Leftrightarrow $ $B=\dfrac{{{x}^{2}}}{y+1}+\dfrac{{{y}^{2}}}{z+1}+\dfrac{{{z}^{2}}}{x+1}\ge \dfrac{{{\left( x+y+z \right)}^{2}}}{2\left( x+y+z \right)}$, (với chú ý là $x+y+z\ge 3\sqrt[3]{xyz}=3$, BĐT Côsi ).
$\Leftrightarrow $$B=\dfrac{{{x}^{2}}}{y+1}+\dfrac{{{y}^{2}}}{z+1}+\dfrac{{{z}^{2}}}{x+1}\ge \dfrac{x+y+z}{2}\ge \dfrac{3}{2}$ (lại với chú ý là $x+y+z\ge 3\sqrt[3]{xyz}=3$ ).
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi $x=y=z=1$ .
Kết luận $$\min \,B=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=y=z=1.$$

(Chứng minh Hệ quả: $\dfrac{{{a}^{2}}}{m}+\dfrac{{{b}^{2}}}{n}+\dfrac{{{c}^{2}}}{p}\ge \dfrac{{{\left( a+b+c \right)}^{2}}}{m+n+p}$
Áp dụng BĐT Bunhiacopsky cho hai bộ số: $\dfrac{{{a}^{2}}}{m},\,\,\dfrac{{{b}^{2}}}{n},\,\,\dfrac{{{c}^{2}}}{p}$ và $m,\,\,n,\,\,p>0$ ta có:
\[\left( \frac{{{a}^{2}}}{{{\left( \sqrt{m} \right)}^{2}}}+\frac{{{b}^{2}}}{{{\left( \sqrt{n} \right)}^{2}}}+\frac{{{c}^{2}}}{{{\left( \sqrt{p} \right)}^{2}}} \right)\left( {{\left( \sqrt{m} \right)}^{2}}+{{\left( \sqrt{n} \right)}^{2}}+{{\left( \sqrt{p} \right)}^{2}} \right)\ge {{\left( a+b+c \right)}^{2}}\]


$\Leftrightarrow $ $\left( \dfrac{{{a}^{2}}}{m}+\dfrac{{{b}^{2}}}{n}+\dfrac{{{c}^{2}}}{p} \right)\left( m+n+p \right)\ge {{\left( a+b+c \right)}^{2}}$ . Vì $m,\,\,n,\,\,p>0$ nên suy ra $\dfrac{{{a}^{2}}}{m}+\dfrac{{{b}^{2}}}{n}+\dfrac{{{c}^{2}}}{p}\ge \dfrac{{{\left( a+b+c \right)}^{2}}}{m+n+p}$)

Chủ Nhật, 5 tháng 1, 2014

Đề KSLC học kì I năm học 2013 - 2014

           


           PHÒNG GD&ĐT TÂN KÌ    
                                                                       ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I
                                                                                                  NĂM HỌC 2013 – 2014
                                                      MÔN TOÁN LỚP 8
    Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề).


Câu 1: (1,5 điểm).
Rút gọn các biểu thức:
a) 4x2y : 2xy;        b) x(x + y) + y(y – x);        c) (2x + y)2 – 4x2 – y2.

Câu 2: (1,5 điểm).
          Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 3x2 – 6x;           b) x(x – 2) + 3x – 6;                c) 2x2 – 7x + 5.

Câu 3: (2,5 điểm).
          Cho biểu thức:      A = $\dfrac{x}{{{x}^{2}}+1}.\dfrac{{{x}^{2}}+1}{x+3}+\dfrac{9x+9}{{{x}^{2}}-9}$.
          a) Nêu điều kiện xác định rồi rút gọn biểu thức A.
          b) Tính giá trị của biểu thức A khi |x – 1| = 4.

Câu 4: (4 điểm).
Cho tứ giác ABCD, gọi E, F, G, H thứ tự là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
a)     Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
b)    Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác EFGH là hình vuông.
c)     Gọi M là điểm thay đổi trong tam giác ABC sao cho tổng diện tích của hai tam giác AMB và BMC bằng diện tích tam giác AMC. Hỏi M di chuyển trên đường nào?

Câu 5: (0,5 điểm).
          Cho   x + y + z  = 2013 và  $\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0$.
Tìm giá trị của biểu thức:                   B = x2 + y2 + z2 .

……….HẾT……….




Tóm tắt lời giải

Câu 1 (1,5 điểm).
Rút gọn các biểu thức:
a) 4x2y : 2xy = 2x;        
b) x(x + y) + y(y – x)
= x2 + xy + y2 – xy = x2 + y2 ;          
c) (2x + y)2 – 4x2 – y2
= 4x2 + 4xy + y2 – 4x2 – y2 = 4xy.
          
Câu 2: (1,5 điểm).
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 3x2 – 6x = 3x(x – 2);          
b) x(x – 2) + 3x – 6
     = x(x – 2) + 3(x – 2)
     = (x – 2)(x + 3);                 
c)2x2 – 7x + 5
     = 2x2 – 2x – 5x + 5
    = 2x(x – 1) – 5(x – 1)
    = (x – 1)(2x – 5)
.

Câu 3: (2,5 điểm).        
          a) ĐKXĐ x ≠ ± 3.
Với ĐKXĐ x ≠ ± 3 thì

A = $\dfrac{x}{{{x}^{2}}+1}.\dfrac{{{x}^{2}}+1}{x+3}+\dfrac{9x+9}{{{x}^{2}}-9}$ 

= $\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{9x+9}{{{x}^{2}}-9}$
  
 =  $\dfrac{x(x-3)+9x+9}{(x+3)(x-3)}$ 

= $\dfrac{{{x}^{2}}-3x+9x+9}{(x+3)(x-3)}$
  
 = $\dfrac{{{x}^{2}}+6x+9}{(x+3)(x-3)}$ 

= $\dfrac{{{(x+3)}^{2}}}{(x+3)(x-3)}=\dfrac{x+3}{x-3}$. 

Vậy A  = $\dfrac{x+3}{x-3}$.

          b) Khi |x – 1| = 4 thì x -1 = 4 hoặc x-1 = - 4
                   nên  x = 5 (thỏa mãn ĐKXĐ)
                   hoặc x = - 3 ( không thỏa mãn ĐKXĐ, loại).
Với x = 5 thì giá trị của A là:
                             A = \[\dfrac{x+3}{x-3}=\dfrac{5+3}{5-3}=4\]

         
Câu 4: (4 điểm).


Vẽ hình đúng
GT – KL.
a)Vì E, F thứ tự là trung điểm của AB, BC nên EF là đường trung bình của tam giác ABC.Suy ra EF//AC.
Tương tự cho tam giác ADC ta có GH//AC.
Cho nên EF//GH.                                                 (1)
Tương tự cũng có EH//GF                           (2).
Từ (1) và (2) ta suy ra EFGH là hình bình hành.
b) Hình bình hành EFGH là hình vuông khi nó vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.
Từ a) ta cũng có EF  = $\dfrac{1}{2}$ AC, FG = $\dfrac{1}{2}$BD
Hình bình hành EFGH là hình thoi khi hai cạnh kề bằng nhau, chẳng hạn EF = FG $\Leftrightarrow $ AC = BD.
Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật khi có  một góc vuông, chẳng hạn $\widehat{EFG}=1v$ $\Leftrightarrow $EF $\bot $ FG $\Leftrightarrow $ AC $\bot $BD (Vì EF//AC, FG//BD).
Kết luận tứ giác EFGH là hình vuông khi AC $\bot $BD và AC = BD.
c) Hạ các đường cao AP, CQ của các tam giác ABM, BCM, thì chúng thứ tự cũng là đường cao của các tam giác AMN, CMN ( với N là giao của BM và AC).
Khi đó SABM + SBCM = SAMC = SAMN + SCMN.
Hay $\dfrac{1}{2}$AP.BM + $\dfrac{1}{2}$CQ.BM = $\dfrac{1}{2}$AP.MN + $\dfrac{1}{2}$CQ.MN
$\Leftrightarrow $$\dfrac{1}{2}$BM(AP + CQ) = $\dfrac{1}{2}$MN(AP + CQ)
$\Leftrightarrow $ BM = MN.
$\Leftrightarrow $ EM là đường trung bình tam giác ABN
$\Leftrightarrow $ EM //AC  $\Leftrightarrow $M thuộc EF (vì EF//AC).
Vậy khi SABM + SBCM = SAMC thì M chạy trên đoạn EF.

Câu 5: (0,5 điểm).

Ta có:  $\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\Leftrightarrow \dfrac{xy+yz+zx}{xyz}=0\Rightarrow xy+yz+zx=0$
          Và x + y + z  = 2013 $\Rightarrow $ (x + y + z)2 = 20132
          $\Leftrightarrow $  x2 + y2 + z2 + 2(xy + yz +zx) = 20132. Thay      $xy+yz+zx=0$ vào ta có:  x2 + y2 + z2 = 20132
              Vậy B = x2 + y2 + z2 = 20132    (= 4 052 169)



TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN